Tham khảo Huỳnh_Thị_Bảo_Hòa

  1. Xem bài viết của Văn Nở, "Giới thiệu tác phẩm văn học của nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa" vào ngày 2 tháng 6 năm 2011 trên trang web Báo Đà Nẵng (liên kết).
  2. Theo Đặng Thị Hảo, mục từ: "Huỳnh Thị Bảo Hòa" in trong Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 672.
  3. Ghi theo Nguyễn Q. Thắng (tr. 148). Đặng Thị Hảo ghi Vương Khả Lãm là "Hàn lâm viện đại học sĩ" (Từ điển văn học, bộ mới, tr. 672).
  4. Theo Nguyễn Q. Thắng, "Huỳnh Thị Bảo Hòa với Tây Phương mĩ nhơn" in trong Hương gió phương Nam. Nhà xuất bản Văn học, tr. 148.
  5. Xem lược truyện Tây phương mỹ nhơn trong bài viết của nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Một cuốn truyện bị quên lãng suốt 70 năm của Lại Nguyên Ân. Thông tin thêm: Bùi Thế Mỹ (1904-1943), quê Duy Xuyên (Quảng Nam), là một trong những nhà báo có tiếng ở Sài Gòn vào những năm 1920-1930.
  6. 1 2 Nguyễn Q. Thắng, sách đã dẫn, tr. 149.
  7. Lược theo Văn Nở, nguồn đã dẫn.
  8. Theo sách đã dẫn.
  9. Bản điện tử: . Truy cập: Thứ bảy, ngày 23 02 năm 2013.
  10. Cuốn "Kim Tú Cầu" viết năm 1923, nhưng in thành sách năm 1928, tức in sau cuốn Tây phương mỹ nhơn (1927). Vậy có thể sửa lại là "Tây phương mỹ nhơn là quyển tiểu thuyết bằng Quốc ngữ đầu tiên của nữ tác giả Việt Nam được xuất bản". Hoặc: "Huỳnh Thị Bảo Hòa là tác giả nữ Việt Nam đầu tiên có tiểu thuyết bằng Quốc ngữ được xuất bản". Thông tin thêm: Theo Lại Nguyên Ân (nguồn đã dẫn), thì trước đây cũng vì không biết có cuốn Tây phương mỹ nhơn, nên Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm đã kể cuốn Răng đen (1944) của nữ sĩ Anh Thơ như là cuốn tiểu thuyết thứ nhất của tác giả nữ Việt Nam ở thế kỷ 20" ("Lịch trình tiến hoá của văn học phụ nữ ta" đăng trên báo Tri tân, Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 1943, tr. 112).